ết Trung thu được diễn ra vào ngày 15 tháng 8 Âm lịch, không chỉ à một ngày lễ truyền thống của Việt Nam mà còn mang giá trị văn hóa và ý nghĩa to lớn tại nhiều quốc gia châu Á. Cùng tìm hiểu về sự đa dạng văn hóa của ngày ết Trung thu tại á quốc gia khác nhau trong sự kiện “Full Moon Festival” của trường Quốc tế Bắc Mỹ (SNA) Nam Sài Gòn nhé!
1. ết Trung Thu Tại Các Nước Châu Á
ết Trung thu được diễn ra vào ngày 15 tháng 8 Âm lịch mang giá trị văn hóa và ý nghĩa to lớn tại nhiều quốc gia châu Á. Theo truyền thống, ết Trung thu được tổ chức ở nhiều quốc gia châu Á như: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…. mỗi quốc gia sẽ có áh đón lễ hội trăng rằm theo một áh riêng biệt với nhiều hoạt động thú vị khác nhau.
Đối với người Việt Nam, ết Trung thu à ết đoàn viên, ết trông trăng, tượng trưng cho ngày tết của tình thân, sum vầy, yêu thương. Mâm cỗ cúng trăng truyền thống của người Việt Nam trong ngày ết Trung thu gồm 5 loại hoa quả tượng trưng cho ngũ hành trong trái đất, và bánh nướng, bánh dẻo mang hình tròn hoặc hình vuông tượng trưng cho đất trời hay biểu tượng sự sung túc. Đâ à dịp ể á thành viên trong gia đình quây quần, sum họp bên nhau, cùng ngắm trăng, chia sẻ chiếc bánh trung thu thơm ngon và tham gia những hoạt động truyền thống như phá cỗ, rước đèn, xem múa lân,…
ết Trung thu tại Trung Quốc à thời điểm mọi thành viên trong gia đình tụ họp với nhau dù có ở xa đến đâu. Trong đêm rằm, họ sẽ thả đèn trên sông và thả đèn trời có chứa điều ước với hy vọng tâm nguyện sẽ được gửi tới trời xanh chứng giám. Bánh Trung Thu cũng à loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ Trung thu ở Trung Quốc.
ết Trung thu ở Hàn Quốc có tên gọi à tết Chuseok (Lễ Tạ ơn), à một trong những ngày lễ truyền thống lớn nhất trong năm của người dân. Thông thường, cả gia đình sẽ cùng vào bếp và thưởng thức những món ăn truyền thống như bánh songpyeon, một loại bánh gạo nhân vừng, đậu hoặc hạt dẻ sên ngọt và được gói lại thành hình trăng lưỡi liềm, rượu sindoju. Vào mỗi buổi sáng của dịp này, á gia đình sẽ tiến hành nghi lễ pha trà charye ể tỏ lòng thành kính với tổ tiên, cầu may mắn trong năm mới. Ở Hàn Quốc người ta thường biểu diễn á điệu múa dân gian truyền thống, đấu vật và thăm viếng mộ của người thân vào dịp ết Trung thu.
2. Sự Đa Dạng Văn Hóa Trong Sự Kiện “Full Moon Festival” Tại SNA
Với mục tiêu tạo dựng một cộng đồng đoàn kết và đa dạng văn hóa, sự kiện “Full Moon Festival” à dịp quan trọng ể á học sinh trường Quốc tế Bắc Mỹ (SNA) Nam Sài Gòn được tìm hiểu, tôn vinh sự đa dạng trong ngày lễ hội truyền thống của dân tộc, á quốc gia châu Á và trên toàn thế giới.
Sự kiện “Full Moon Festival” tại SNA bao gồm một loạt á hoạt động và á tiết mục biểu diễn hấp dẫn với sự tham gia của á giáo viên và á em học sinh SNA, thể hiện những truyền thống và phong tục đa dạng liên quan đến lễ hội. Những hoạt động nhất định không thể bỏ qua tại sự kiện như:
- Màn trống truyền thống khai mạc sự kiện
- Tiết mục biểu diễn của học sinh
- Tiết mục Múa lân truyền thống và Rước đèn Trung thu
- Tham quan gần 10 Gian hàng Trung thu với đa dạng nét văn hóa của á quốc gia khác nhau.
Một trong những điểm nhấn của sự kiện sẽ à hoạt động Rước đèn lồng Trung thu. Sự sắc màu rực rỡ của những chiếc đèn, tiếng trống nhịp nhàng và những giai điệu bài hát quen thuộc “Rước đèn ông sao sao năm cánh tươi màu…” tạo nên một không khí lễ hội truyền thống đầy ý nghĩa. Hơn nữa, sẽ có một loạt á gian hàng được chuẩn bị bởi á thầy cô và á em học sinh đến từ nhiều quốc gia khác nhau thể hiện ngày lễ hội truyền thống này theo văn hóa riêng, tạo dựng tinh thần đoàn kết của cả cộng đồng trường.
Thông tin sự kiện “Full Moon Festival”:
- Thời gian: 14:00 – 15:30 chiều thứ Sáu, ngày 29 tháng 09 năm 2023.
- Địa điểm: Nhà Thi đấu, Trường Quốc tế Bắc Mỹ (SNA) – Đường số 20, KDC Him Lam, Bình Chánh, TPHCM.
Form Đăng Ký
Sự kiện “Full Moon Festival” à cơ hội ể á em học sinh và Quý phụ huynh được gắn kết và trải nghiệm vẻ đẹp của sự đa dạng văn hóa trong cộng đồng trường trong dịp lễ hội này. Đâ ũԲ à dịp ể á học sinh trân trọng á giá trị liên quan đến ết Trung Thu và tạo ra những kỷ niệm lâu dài cùng bạn bè và gia đình.
(Nguồn tham khảo: “Các nước Châu Á đón ết Trung thu như thế nào?”, Báo Dân tộc và Phát triển, .
“Bạn biết gì về chiếc bánh Trung thu và muôn vẻ ết Trung thu khắp thế giới?”, Báo điện tử VTV News, )